您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thêm một lần vùi dập
NEWS2025-02-24 09:24:03【Ngoại Hạng Anh】1人已围观
简介 Linh Lê - 22/02/2025 21:09 Tây Ban Nha kqbd c1kqbd c1、、
很赞哦!(1698)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Tin vào Los Blancos
- Tình cảnh đáng thương cháu bệnh tim, bà ung thư
- Google công bố công cụ Bard, đối thủ của ChatGPT
- VinaPhone đang là nhà mạng có lượng thuê bao chuyển đến thành công nhiều nhất
- Nhận định, soi kèo Al
- Mẹo tiết kiệm pin điện thoại khi du lịch Tết
- Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ tháng 12/2013 (Lần 1)
- Messi chấp nhận giảm lương, ký tiếp 5 năm ở lại với Barca
- Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Brest, 23h15 ngày 23/2: Bệ phóng sân nhà
- Cậu bé người Việt sở hữu 7000 'siêu xe' gần tỷ đồng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo UTA Arad vs Sepsi, 22h00 ngày 24/2: Đối thủ yêu thích
TP Đà Lạt là đô thị loại I sẽ đáp ứng các tiêu chí của thành phố trực thuộc trung ương. Theo quy hoạch vừa được công bố, Lâm Đồng sẽ được xây dựng, phát triển thành vùng kinh tế động lực của Tây Nguyên, có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ theo hướng hiện đại; là trung tâm nghiên cứu và phát triển nông nghiệp công nghệ cao tầm quốc gia và quốc tế, phát triển công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản; phát triển du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch canh nông, du lịch văn hóa – di sản – danh lam thắng cảnh tầm cỡ quốc gia và quốc tế; phát triển đô thị – nông thôn theo hướng tăng trưởng xanh, ứng phó biến đổi khí hậu…Phạm vi lập quy hoạch trên toàn bộ tỉnh Lâm Đồng, gồm 2 thành phố Đà Lạt, Bảo Lộc và 10 huyện Lạc Dương, Đơn Dương, Đức Trọng, Lâm Hà, Di Linh, Bảo Lâm, Đam Rông, Cát Tiên, Đạ Tẻh, Đạ Huoai.
Quy hoạch định hướng tỉnh Lâm Đồng sẽ có 19 đô thị, trong đó TP Đà Lạt là đô thị loại I, đáp ứng các tiêu chí của thành phố trực thuộc trung ương, khu vực tăng trưởng quan trọng của trục kinh tế Nam Tây Nguyên trong khi TP Bảo Lộc là đô thị loại II, là đô thị hạt nhân phía nam tỉnh Lâm Đồng.
Người dân quan tâm đến quy hoạch phát triển tỉnh Lâm Đồng. Về phân vùng phát triển kinh tế, Lâm Đồng được phân thành 3 tiểu vùng. Trong đó, tiểu vùng 1 gồm TP Đà Lạt và vùng phụ cận (TP Đà Lạt, các huyện Lạc Dương, Đơn Dương, Đức Trọng và một phần huyện Lâm Hà) là vùng kinh tế động lực của tỉnh. Phân vùng này sẽ phát triển theo mô hình chuỗi các đô thị liên kết theo tuyến vành đai và xuyên tâm. Tiểu vùng 2 là vùng đệm sinh thái, bao gồm huyện Di Linh, Đam Rông và phía tây huyện Lâm Hà. Tiểu vùng 3 là vùng động lực kinh tế phía tây nam của tỉnh, gồm TP Bảo Lộc, các huyện Bảo Lâm, Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Cát Tiên.
Về giao thông, ngoài tuyến cao tốc Dầu Giây – Đà Lạt, bản quy hoạch cũng nêu rõ định hướng khôi phục tuyến đường sắt Tháp Chàm – Đà Lạt (dài 84km), đồng thời quy hoạch 6 tuyến đường sắt đô thị bằng monorail phục vụ các tuyến du lịch trên địa bàn Đà Lạt với tổng chiều dài gần 90km. Tuyến cao tốc Dầu Giây – Đà Lạt và đường sắt Tháp Chàm – Đà Lạt cũng là 2 dự án nằm trong danh mục ưu tiên đầu tư của tỉnh.
Các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, du lịch… của Lâm Đồng cũng được quy hoạch phát triển theo hướng phát huy tốt các lợi thế đặc thù của địa phương và chú trọng tiêu chí “xanh”.Năm 2014 Thủ tướng đã thông qua quyết định "Điều chỉnh quy hoạch chung TP Đà Lạt và vùng phụ cận đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050".
Theo quy hoạch này, TP Đà Lạt sẽ được mở rộng gồm sáu đô thị vệ tinh lấy Đà Lạt hiện hữu là trung tâm. Diện tích của vùng Đà Lạt trong tương lai là 335.930 ha, rộng gấp 8,5 lần hiện nay, to hơn cả thủ đô Hà Nội.
Thiên Bình
Quy hoạch Đà Lạt: Sừng sững khách sạn 10 tầng trên đỉnh đồi
- Tại 2 vị trí đắc địa ở khu vực trung tâm Hoà Bình (TP Đà Lạt, Lâm Đồng) dự kiến xây 2 công trình cao tầng. Trong đó có công trình cao 10 tầng tại khu vực đồi Dinh được coi là điểm nhấn.
">Đà Lạt sẽ hội đủ tiêu chí của thành phố trực thuộc trung ương
Theo đó, nhà mạng này xin được phân bổ thêm băng tần 850 MHz cho Vietnamobile để tạo sự cạnh tranh cho thị trường thông tin di động Việt Nam. Nhà mạng này cũng xin có chính sách hợp lý, thỏa đáng trong đấu thầu tần số 2.600 MHZ để các doanh nghiệp viễn thông di động nhỏ như Vietnamobile và Gtel có cơ hội được sử dụng băng tần này.
Vietnamobile cho biết thị trường viễn thông tại Việt Nam có sự phân chia rõ ràng theo quy mô doanh nghiệp. Trong đó, Viettel 50,6%, Vinaphone 24,8%, Mobifone 20,16%, Vietnammobile 3,6% và Gtel 0,4%.
Số liệu thị phần di động Việt Nam năm 2017. Nguồn: Sách trắng CNTT-TT 2017. Theo Bà Fong Chong Mei Elizabete - TGĐ Vietnamobile, nhà mạng này đề xuất phương án được thương lượng sử dụng chung băng tần 1.800 Mhz và 2.100 MHz với các nhà mạng hiện có để tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên tần số của quốc gia.
Nhận được ý kiến của Vietnamobile, ngay trong ngày 27/2/2019 Lãnh đạo Bộ TT&TT đã họp với các đơn vị chức năng của Bộ (Cục Tần số Vô tuyến điện, Cục Viễn thông) để rà soát lại các cơ chế chính sách trên tinh thần lắng nghe, tạo điều kiện hoạt động tốt nhất cho các doanh nghiệp và vì quyền lợi của khách hàng, đồng thời tuân thủ luật pháp và tạo môi trường cạnh tranh minh bạch, bình đẳng giữa các doanh nghiệp viễn thông thuộc các thành phần kinh tế.
Việc cấp phép băng tần phải qua đấu giá hoặc thi tuyển
Về lĩnh vực Tần số Vô tuyến điện, đối với băng tần 850 MHz và 2.600 MHz, Cục Tần số đã có công văn số 2916/CTS- CSQH ngày 24/8/2018 trả lời ý kiến của Vietnamobile về cấp phép sử dụng băng tần 850 MHz.
Cho đến nay, Bộ TT&TT đã nhận được đề nghị cấp phép của các doanh nghiệp đối với cả băng tần 850 MHz và 2.600MHz. Luật Tần số vô tuyến điện quy định, các băng tần có giá trị thương mại cao, có nhu cầu sử dụng vượt quá khả năng phân bổ xác định trong quy hoạch tần số vô tuyến điện như trên phải thực hiện việc cấp phép tần số thông qua đấu giá hoặc thi tuyển. Việc đấu giá phải tuân thủ theo quy định của pháp luật về đấu giá nói chung và về đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện nói riêng.
Theo Cục Viễn thông, dù là với nhà mạng nào thì việc cấp phép băng tần phải được thực hiện thông qua đấu giá hoặc thi tuyển. Đối với đề nghị thương lượng việc sử dụng chung băng tần 1.800 MHz và 2.100 MHz với các nhà mạng hiện có, Luật Viễn thông luôn tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư, kinh doanh viễn thông (Điều 4, Luật Viễn thông).
Vietnamobile là doanh nghiệp đã có tỷ lệ vốn góp của cổ đông nước ngoài. Vì vậy trong trường hợp thực hiện mua bán, sáp nhập, hợp tác liên kết, doanh nghiệp cần phải tuân thủ các quy định về Sở hữu trong kinh doanh dịch vụ viễn thông (Điều 17 Luật Viễn thông, Điều 3 Nghị định 25/2011/NĐ-CP), Đầu tư trong kinh doanh dịch vụ viễn thông (Điều 18 Luật Viễn thông) và Hình thức, điều kiện, tỷ lệ phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài (Điều 4 Nghị định 25/2011/NĐ-CP) cũng như thủ tục đăng ký, thẩm tra dự án đầu tư nước ngoài trong kinh doanh dịch vụ viễn thông (Điều 5 Nghị định 25/2011/NĐ-CP).
Bộ TT&TT không quy định và ban hành giá bán các dịch vụ viễn thông
Trong văn bản gửi Thủ tướng, bà Fong Chong nêu đến việc cần làm rõ mối liên hệ giữa giá cước trung bình và giá thành. Theo TGĐ Vietnamobile, quy định không cho phép bán thấp hơn giá thành chỉ áp dụng với các doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo quy định của Luật Cạnh tranh.
Vietnamobile bày tỏ lo ngại khi ba nhà mạng Viettel, MobiFone và VinaPhone đã thỏa thuận rằng các doanh nghiệp viễn thông di động trên thị trường không được bán thấp hơn 50.000 VNĐ/ tháng cho mỗi gói cước viễn thông di động. Các doanh nghiệp có thị phần nhỏ chỉ được phép bán thấp hơn 5% cho gói cước viễn thông di động của mình.
Về tiêu chí xác định doanh nghiệp có thị phần khống chế, Vietnamobile không đồng ý đề xuất sửa đổi của Bộ TT-TT trong Nghị định 25: “Bất kỳ nhà mạng nào cũng sẽ được coi là doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường nếu tỷ lệ dân số có khả năng tiếp cận dịch vụ trên mạng viễn thông di động mặt đất của doanh nghiệp chiếm từ 90% tổng dân số cả nước trở lên”.
Vietnamobile cho rằng đề xuất này không phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành về cạnh tranh cũng như Luật Cạnh tranh sửa đổi (có hiệu lực vào tháng 7 tới). Bởi lẽ, nếu theo đề xuất sửa đổi này, cứ nhà mạng được phép thiết lập hạ tầng mạng ở quy mô toàn quốc, hệ thống mạng lưới bao phủ 90% tổng dân số cả nước thì sẽ trở thành doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, ngay cả khi nhà mạng đó không có thuê bao và thị phần 0%.
Gói cước Thánh SIM đang hút nhiều người sử dụng của nhà mạng Vietnamobile. Theo TGĐ Vietnamobile, “việc các doanh nghiệp lớn tự bàn bạc và thỏa thuận với nhau, áp đặt mức giá bán tối thiểu để cưỡng bức nhằm tiêu diệt các doanh nghiệp nhỏ là không phù hợp với quy định của Luật Cạnh tranh (vi phạm điều cấm của Luật Cạnh tranh về việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh), làm méo mó thị trường”.
Nhà mạng này cho rằng cần cho phép doanh nghiệp viễn thông được chủ động xây dựng gói cước viễn thông phù hợp với quy định của pháp luật cạnh tranh, phân loại tỷ lệ bán thấp hơn cho từng đối tượng doanh nghiệp viễn thông có thị phần khác nhau (doanh nghiệp có thị phần nhỏ thì được phép bán các gói cước viễn thông di động với mức cước thấp hơn tương ứng với thị phần).
Văn bản kiến nghị của Vietnamobile cũng đề xuất cơ quan quản lý nên chia các doanh nghiệp viễn thông di động hiện nay thành 3 nhóm: nhóm doanh nghiệp có thị phần 30% trở lên (thống lĩnh thị trường), nhóm doanh nghiệp có thị phần từ 15% đến dưới 30% và nhóm doanh nghiệp có thị phần nhỏ hơn 15%.
Phản hồi văn bản kiến nghị của Vietnamobile, đại diện Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) cho biết: "Đối với việc quản lý giá thành của các doanh nghiệp, Bộ TT&TT xác định đây không chỉ là công cụ để quản lý, điều tiết của nhà nước mà còn là một trong những hệ quản trị quan trọng đối với nội bộ của từng doanh nghiệp viễn thông."
"Vì thế trong năm 2019, Bộ sẽ tiếp tục điều chỉnh, bổ sung những quy định để xác định giá thành sản phẩm, hạch toán riêng rẽ các sản phẩm dịch vụ viễn thông phù hợp với thông lệ quốc tế và phù hợp với thực tiễn cũng như khả năng áp dụng cho các doanh nghiệp viễn thông tại Việt Nam."
"Việc các doanh nghiệp viễn thông có các gói cước để cung cấp đến người sử dụng dịch vụ là sự phản ánh của cung cầu trên thị trường, đồng thời thể hiện sự lựa chọn của người sử dụng dịch vụ về gói sản phẩm ở các tiêu chí: chất lượng, giá cả và sự đa dạng phong phú về dịch vụ. Từ khi có luật Viễn thông ra đời năm 2009, Chính phủ, Bộ TT&TT không quy định và cũng không ban hành giá bán của các dịch vụ viễn thông."
Một điểm giao dịch của nhà mạng Vietnamobile. Ảnh: Trọng Đạt Đề xuất bỏ "giá sàn" dịch vụ viễn thông đối với nhà mạng
Sau khi nhận được văn bản kiến nghị của Vietnamobile vào ngày 25/2/2019, ngay trong ngày 27/2, Cục Viễn thông đã tổ chức họp với các doanh nghiệp viễn thông di động (trong đó có Vietnamobile) trao đổi về các định hướng quản lý giá cước trong thời gian tới.
Tại buổi làm việc, Cục Viễn thông cũng đồng thời trao đổi về những kiến nghị của Vietnamobile. Điều này nhằm hướng tới một mục đích chung giữa cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp, đó là tạo ra các chính sách thực sự hữu ích, đi vào cuộc sống, để ngành viễn thông tiếp tục vừa cạnh tranh, vừa phát triển vì lợi ích lâu dài. Bên cạnh đó, còn nhằm tạo điều kiện để các doanh nghiệp cùng nhau phát triển.
Cục Viễn thông cũng cho biết, trong năm 2019, Bộ TT&TT tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, chuyển mạnh từ hình thức tiền kiểm hiện nay sang hậu kiểm. Tiếp thu kiến nghị của Vietnamobile, Bộ sẽ điều chỉnh trong dự thảo thay thế Nghị định 25/2011/NĐ-CP đang trình Chính phủ với dự kiến bãi bỏ các quy định về đăng ký, thông báo giá cước cũng như việc quản lý giá trung bình dịch vụ viễn thông để quản lý theo Luật Giá vá các văn bản hướng dẫn thi hành. Các doanh nghiệp hoàn toàn chủ động ban hành các gói cước phù hợp với nhu cầu và sức mua của người tiêu dùng.
Riêng đối với việc xác định vị trí thống lĩnh thị trường, Bộ TT&TT tiếp tục thực hiện theo Luật Cạnh tranh, đồng thời trình Chính phủ dự kiến cụ thể hóa một số tiêu chí khác để xác định doanh nghiệp có sức mạnh thị trường đáng kể.
Riêng đối với việc xác định vị trí thống lĩnh thị trường, Bộ Thông tin và Truyền thông tiếp tục thực hiện theo Luật Cạnh tranh đồng thời trình Chính phủ dự kiến cụ thể hóa một số tiêu chí khác để xác định doanh nghiệp có sức mạnh thị trường đáng kể. Đối chiếu với dự thảo này, Vietnamobile đang là doanh nghiệp có thị phần thấp dưới 10% nên hoàn toàn không thể thuộc vào nhóm xác định doanh nghiệp thống lĩnh thị trường như Vietnammobile nêu trong văn bản trên.
Trọng Đạt
">Bộ TT&TT sẽ đề xuất bỏ quy định quản lý giá trung bình dịch vụ viễn thông
Trên thực tế, mẫu xe Hengtian L4600 này đã lộ ảnh thiết kế từ năm 2016. Một thời gian sau đó nó đổi tên thành Hengtian Yueli. Hiện chưa rõ nguyên nhân trì hoãn ra mắt Hengtian Yueli, nhiều khả năng do vướng mắc pháp lý. Theo dự kiến mẫu SUV này sẽ có mặt trên thị trường nội địa Trung Quốc trong vài tháng tới.
Hengtian Yueli còn có nhiều điểm thiết kế giống xe Toyota Land Cruiser. Đầu tiên phải kể đến thiết kế mặt trước của mẫu xe này có nhiều điểm tương đồng với Land Cruiser. Duy chỉ có lưới tản nhiệt và đèn pha hơi khác một chút. Cùng với đó, hệ thống treo trước độc lập tay đòn kép và hệ thống treo sau lò xo xoắn 4 điểm liên kết khá giống Toyota Land Cruiser.
Phía dưới khung gầm xe. Dưới nắp capô là động cơ V8 nhưng không phải động cơ của Toyota. Thay vào đó, Hengtian Yueli sử dụng động cơ xăng 4.6L do công ty Futai Power (Trung Quốc) sản xuất, cho công suất 286 mã lực, thấp hơn mức trung bình vốn có của động cơ V8.
Hengtian Yueli sử dụng hộp số tự động nhưng chưa rõ cấp số. Ngoài ra, mẫu SUV này còn có bản động cơ 3.0L và 4.0L sử dụng hộp số sàn, và bản động cơ 2.4L do Mitsubishi sản xuất.
Hengtian Automobile được thành lập năm 2011 với công suất 100.000 xe/năm. Cho tới nay, hãng chỉ sản xuất xe bán tải. Hengtian Yueli sẽ là mẫu SUV đầu tiên của hãng xe này.
Đây không phải lần đầu tiên các hãng xe Trung Quốc nhái thiết kế xe nổi tiếng. Trước đó, tháng 2 năm nay người ta cũng đã phát hiện Trung Quốc đang tiến hành chế tạo bản sao trái phép của một số siêu xe nổi tiếng. Một số mẫu xe nhái đã phải ra hầu tòa, ví như trường hợp xe nhái Land Rover Evoque và thương hiệu Anh Quốc đã giành phần thắng.
Trung Quốc từng sản xuất Land Cruiser tại nhà máy liên doanh FAW-Toyota trong giai đoạn 2008-2016. Dây chuyền này sau đó được chuyển về Nhật Bản do nhu cầu SUV của thị trường Trung Quốc xuống thấp.
Chi Bảo (theo Carbuzz)
Ôtô Trung Quốc 'nhái' xe sang đổ bộ thị trường, dân Việt thờ ơ
Nhiều mẫu ôtô Trung Quốc nhái các thương hiệu xe sang đổ bộ thị trường Việt Nam nhưng phần lớn người tiêu dùng vẫn lo ngại về chất lượng.
">Xe SUV Trung Quốc nhái thiết kế Toyota Land Cruiser
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Bổn cũ soạn lại
Tỷ lệ trở nặng của người chưa tiêm vắc xin cao hơn rất nhiều người đã tiêm. Ảnh minh họa: Bighospitality
Nhân viên y tế của một Trung tâm Hồi sức Tích cực ở London (Anh) thông tin những người chưa tiêm vắc xin đang gây ra áp lực lớn lên các bệnh viện.
Vị bác sĩ cho biết: “Sự xuất hiện của họ gây thêm sức ép cho dịch vụ của chúng tôi. Nếu đã tiêm vắc xin, họ sẽ tận hưởng Giáng sinh và không lấp đầy các phòng bệnh”.
Mới đây, các nhà khoa học đã công bố một chuỗi các nghiên cứu có kết quả tích cực ghi nhận, Omicron gây ra bệnh nhẹ hơn các chủng khác. Báo cáo chính thức đầu tiên của Vương quốc Anh kết luận, nguy cơ nhập viện do Omicron thấp hơn từ 50 đến 70% so với Delta.
Các quan chức y tế đã nhiều lần thông tin các mũi vắc xin tăng cường có tác dụng chống lại Omicron và mang đến cơ hội tốt nhất để vượt qua đại dịch.
Ngày 24/12, Vương quốc Anh ghi nhận 121.000 ca Covid-19. Trong cả đại dịch, tổng số ca nhiễm là 11,9 triệu người; 148.000 người tử vong. Hiện khoảng 70% dân số đã tiêm đủ 2 mũi vắc xin Covid-19.
An Yên(TheoThe Sun)
Tốc độ tiêm và tỷ lệ bao phủ vắc xin của Việt Nam đạt mức cao trên thế giới
Bộ Y tế cho biết với tiến độ tiêm chủng hiện nay, đến hết ngày 31/12 sẽ đảm bảo bao phủ mũi 1 cho toàn bộ dân số từ 18 tuổi trở lên và cơ bản bao phủ mũi 2 (khoảng 90%).
">Người không tiêm vắc xin nguy cơ trở nặng cao gấp 60 lần khi nhiễm Covid
Với dân số 30,75 triệu người, Trùng Khánh là thành phố đông dân nhất của Trung Quốc. Dân số của Trùng Khánh lớn hơn nhiều quốc gia tại Bắc và Trung Âu, hay thậm chí Australia. Trùng Khánh có diện tích lên tới 82.300 km2, tức chỉ nhỏ hơn đôi chút so với diện tích của nước Áo. Đây là một trong những thành phố lớn nhất trên thế giới. Ảnh: CNN. Nhỏ hơn 13 lần so với diện tích của Trùng Khánh, nhưng Thượng Hải có dân số 24,18 triệu người. GDP của thành phố đạt 448 tỷ USD, biến nơi đây thành đô thị giàu có nhất Trung Quốc. Nếu là một quốc gia, Thượng Hải sẽ có GDP lớn thứ 29 thế giới, xếp trên nhiều quốc gia phát triển như Na Uy, Ireland hay Đan Mạch. Từ năm 2010, Thượng Hải cũng là thành phố có thương cảng bận rộn nhất toàn cầu. Ảnh: CNN. Thủ đô Bắc Kinh là thành phố đông đúc thứ 3 của Trung Quốc với dân số 21,71 triệu người. Nhà ga trung tâm thủ đô Bắc Kinh là ga đường sắt bận rộn thứ 4 tại châu Á, chỉ sau Tokyo, Thượng Hải và Thành Đô. Ảnh: CNN. Thành Đô được coi là "ngôi sao đang lên" của Trung Quốc. Đây là thành phố nổi tiếng với những công viên bảo tồn gấu trúc và món lẩu cay nổi tiếng. Thành Đô có diện tích 12.132 km2, là thành phố lớn thứ 4 trên toàn Trung Quốc. Dân số của thành phố đạt khoảng 16,3 triệu người, gấp đôi các quốc gia như Thụy Sĩ hay Lào. Ảnh: CNN.
Cáp Nhĩ Tân là một siêu đô thị độc đáo của Trung Quốc, nhờ vào mùa đông khắc nghiệt với tuyết trắng phủ dày và lối kiến trúc chịu ảnh hưởng từ văn hóa Nga, do thành phố nằm cách không xa biên giới với Nga. Để giúp người dân vượt qua những mùa đông lạnh giá tới -38 độ C, thành phố đã xây dựng một công viên nước trong nhà rộng hơn 300.000 m2, với nhiệt độ trong nhà là 30 độ C. Cáp Nhĩ Tân có dân số khoảng 16 triệu người, diện tích 12.100 km2. Ảnh: CNN.Quảng Châu là một trong những thành phố lớn nhất tại miền Nam của Trung Quốc, với dân số 14,5 triệu người. Thành phố có lịch sử từ thế kỷ thứ 6, nằm bên bờ con đường tơ lụa trên biển, là đô thị thương mại sầm uất nhất trong nhiều thế kỷ của Trung Quốc. Hàng Châu có GDP đạt 297 tỷ USD, xếp thứ 4 trong số các thành phố của Trung Quốc. Ảnh: CNN. Thiên Tân là một trong 4 thành phố trực thuộc trung ương duy nhất của Trung Quốc, với dân số 15,57 triệu người, diện tích 11.760 km2. Dù nằm giữa hàng loạt các thành phố lớn và giàu có hơn như Bắc Kinh, Thượng Hải hay Trùng Khánh, thành phố biển này vẫn là điểm thu hút khách du lịch lớn của Trung Quốc. Mỗi năm Thiên Tân thu hút hơn 15 triệu lượt du khách. Ảnh: CNN. Từ một thành phố làng chài ven biển, Thâm Quyến đã chuyển mình thành một trong những siêu đô thị trù phú nhất thế giới chỉ sau 30 năm. Từ khi được trao quy chế đặc khu kinh tế năm 1980, Thâm Quyến không ngừng phát triển và trở thành câu chuyện cổ tích về kinh tế của châu Á. Tòa nhà cao thứ 4 của thế giới, Trung tâm tài chính Bình An, cũng được xây dựng tại Thâm Quyến. Thâm Quyến có dân số 11,9 triệu người, diện tích 2.050 km2. Ảnh: CNN. Với dân số 10,89 triệu người, Vũ Hán là siêu đô thị đông đúc nhất tại miền Trung của Trung Quốc. Do vị trí địa lý đặc trưng, thành phố trở thành điểm trung chuyển giao thông lớn nhất của Trung Quốc, với các chuyến tàu đến và đi liên tục suốt 24/7. Ảnh: CNN. Với những người không thân thuộc với lịch sử và địa lý của Trung Quốc, Thạch Gia Trang là một cái tên xa lạ. Ít người có thể tưởng tượng rằng thành phố hiện là nhà của 10,87 triệu dân từng là một ngôi làng với vài trăm dân vào đầu thế kỷ 20. Vào thập kỷ 70 khi các tuyến đường sắt bắt đầu được xây dựng, Thạch Gia Trang trở thành trung tâm giao thông của tỉnh Hà Bắc và bắt đầu phát triển nhanh chóng. Ảnh: CNN. Theo Zing
Siêu đô thị bỗng dưng phình to sau thập kỷ “xanh cỏ”
Sau gần 10 năm “đắp chiếu”, khu đô thị mới (KĐTM) Kim Chung – Di Trạch được điều chỉnh mở rộng diện tích quy hoạch từ 138,1ha lên 146,7ha.
">Những siêu đô thị Trung Quốc đông dân hơn một quốc gia
- Quỳ sụp xuống sàn sau khi nghe tin dữ, bác Dương Thị Hiền (SN 1969), mẹcủa Hương như chết điếng khi các bác sỹ giải thích Hương mắc bệnh liênquan đến máu và việc chữa trị vô cùng tốn kém.
TIN BÀI KHÁC
Hai người điên dại trong căn nhà hoang">Xót xa cô nữ sinh học giỏi nhà nghèo lại mắc bệnh bạch cầu cấp